Bản chất tài sản cố định và nhiệm vụ kế toán


Bản chất tài sản cố định và nhiệm vụ kế toán

1- Bàn chất tài sản cố định

Để tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh và các hoạt động khác, đòi hòi doanh nghiệp phái huy động, phân phối và sử dụng một khối lượng tài sản nhất định. Một loại tài sản nào đó được ghi nhận là tài sàn cùa doanh nghiệp khi nó đáp ứng được hai tiêu chuẩn cơ bàn:
 
Doanh nghiệp kiểm soát được tài sản đó.
Dự tính đem lại lợi ích kinh tế ưong tương lai cho doanh nghiệp.
Tuỳ theo quy mô giá trị của tài sản và thời gian dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai, người ta phần chia tài sản do doanh nghiệp kiểm soát thành hai loại là tài sản cố định và tài sản lưu động.
 
Xem thêm:
 
 
 
TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tài sàn có giá trị lớn và dự tính đem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp.
 
 
Theo chế độ tài chính hiện hảnh, TSCĐ phải có đù 3 tiêu chuẩn sau:
 
- Chắc chắn thu được lợi 'ích Tdhh tế trong tương lai từ việc sử ctụ. .. tài sàn đó: Lợi ích kinh tế do tài sản mang lại được biểu hiện ở việc tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí, tăng chất lượng cùa sàn phẩm, dịch vụ khi doanh nghiệp kiểm soát và sử dụng một tài sản nào đó.
- Có thời gian sử dụng trên 1 năm trờ lên: Tiêu chuẩn này nhằm cụ thể hũá tiêu chuẩn thứ nhất của TSCĐ. Lợi ích kinh tế trong tương lai do việc sử dụng TSCĐ không phải là trong 1 năm tài chính mà ít nhất là 2 năm. Chẳng hạn, nếu doanh nghiệp mua ô tô đề sử dụng lâu dài thi mới được coi là TSCĐ, ngược lại, nếu doanh nghiệp mua ô tô để bán ra hưởng chênh lệch giá thi nó được coi là tài sàn lưu động.
- Tiêu chuẩn náy yêu cà mội tài sản nào đó muôn được ghi nhận là TSCĐ thi phải có cơ sờ khác quan đề xác định giá trị ban đầu của nó. Chẳng hạn, nhãn hiệu hàng hoí quyền phát hành, danh sách khách hàng và các khoản mục tương tự đưọc hình thành trong nội bộ doanh nghiệp không được ghi nhận là TSCĐ, nhun nếu những tài sản đó được hình thành dưới hình thức mua lại cùa đơn 1 hoặc cá nhân khác thì có thể được ghi nhận là TSCĐ. Theo quan điểm cù chế độ tài chính hiện hành, một tài sản có giá trị từ 30.000.000 đồng trờ lê thi được coi là tài sàn có giá trị lớn (Thông tư số 45/2013/TT-BTC).
 
2- Nguyên tắc quản lý TSCĐ
Đe nâng cao hiệu quà sừ dụng TSCĐ thì công tác quàn lý TSCĐ ph; tuân thủ những nguyên tắc chủ yếu sau:
- Xấc lập đối tượng ghi TSCĐ:
Đối tượng ghi TSCĐ là từng tài sản có kết cấu độc lập, hoặc là một h
thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiệ
một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nà trong đó thi cà hệ thống không thể hoạt động được và thoả mãn tiêu chua củaTSCĐ. Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sàn riêng lè liên lo
. 7 với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sừ dụng khác nhau t
nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cà hệ thống vẫn thực hiện được chức năr hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hòi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản C nêu cùng thoà mãn đồng thời ba tiêu chuẩn cùa tài sàn cố định vẫn được Ci ỵ là một đối tượng ghi TSCĐ.
- Mọi tài sản cổ định ưong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng: E tài sàn cố định sẽ tồn tại lâu dài. trong doanh nghiệp cho nên tài sản cố địr phải được phân loại, thống kê, đánh số và có thẻ riêng, được theo dõi chi ti theo từng đối tượng ghi tài sản cố định và được phàn ánh trong sổ theo d tài sản cố định.
  • Mỗi tài sàn cố định phải được quản lý theo 3 chì tiêu giá trị là: nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.
  • Xây dựng quy chế quản lý TSCĐ, như: xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của tập thể, cá nhân trong việc bảo quản, sử dụng TSCĐ.
  • Doanh nghiệp phải thực hiện việc quàn lý đối với những tài sàn cố định đâ khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những tài sản cố định bình thường.
  • Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tài sàn cố định. Mọi trường hợp phát hiện thừa, thiếu tài sản cố định đêu phải lập biên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý,

3- Nhiệm vụ kế toán TSCĐ

Đe cung cấp đay đù, kịp thời thông tin cho công tác quản lý TSCĐ trên cơ sờ tuân thủ các nguyên tắc nói trên, kế toán TSCĐ trong các doanh nghiệp phải bảo đảm các nhiệm vụ chủ yếu sau:

  • Ghi chép, phản ánh tổng họp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng của TSCĐ trong phạm vi

toàn doanh nghiệp cũng như từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện                       ,

cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ trong từng doanh nghiệp.

  • Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất - kinh doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ và chế độ tài chính quy định.
  • Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, tập hợp chính xác và phân bổ hợp lỷ chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí kinh doanh.
Chúc bạn thành công !

Các tin cũ hơn