Kế toán chi phí và giá thành dịch vụ nhà hàng


Kế toán chi phí và giá thành dịch vụ nhà hàng

1. Kế toán chi phí dịch vụ nhà hàng
 
1.1. Nội dung chi phí kinh doanh dịch vụ nhà hàng
Chi phí kinh doanh dịch vụ nhà hàng thường bao gồm những nội dung sau:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp có mặt trong sản phẩm chếbiêh bao gồm: chi phí thực phẩm, các loại phụ liệu, gia vị chế biến món ăn.
- Chi phí tiền lưong, tiền công, các khoản trích theo dền lưong trả cho đầu bếp và bếp trưởng, các nhân viên trực tiếp chếbiến món ăn và nhân viên sơ chế.
- Chi phí khâu hao tài sản cố định dùng trong chế biến món ăn.
- Chi phí công cụ dụng cụ, nhiên liệu dùng trong quá trình chê'biên.
- Chi phí điện, nước dùng trong quá trình chếbiến.
- Chi phí vệ sinh và các chi phí khác dùng trong quá trình chếbiêh.
- Chi phí quản lý, điều hành doanh nghiệp gồm toàn bộ chi phí liên quan đến mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính và các chi phí khác liên quan đên hoạt động của cả doanh nghiệp như: tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận quản lý, nhân viên các phòng ban, chi phí vật liệu phụ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ bộ phận quản lý,...
 
I.2. Đốỉ tượng và phương phấp tập hợp chỉ phí kỉnh doanh dịch vụ nhà hàng
a) Đô'i tượng tập hợp chi phí dịch vụ nhà hàng
Do đặc thù của dịch vụ chế biến là hàng ngày phục vụ nhu cầu đa dạng của nhiều khách hàng, các yếu tố cần thiết cho chế biến luôn được dự trữ sẵn sàng để đáp ứng nhu cẩu chê'biêh cho nhiều thực đơn khác nhau. Các nhà hàng thường xây dựng được định mức chi phí cho từng loại món ăn theo 2 mức nhỏ và lớn, tùy thuộc vào thực đơn, bộ phận chế biến sẽ chế biến các món ăn theo nhu cầu của khách; và cùng một lúc có thể chế biến cho rất nhiều thực đơn khác nhau, không thể tách bạch một cách rõ ràng chi phí dùng cho từng thực đơn là bao nhiêu, nên với đặc thù của hoạt động này thì đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành là toàn bộ hoạt động chếbiêh, kì tính giá thành thường vào cuôì tháng.
 
 
Trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uông tại các nhà hàng, thường phát sinh các khoản chi phí:
 
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như các loại thực phẩm: cá, thịt, rau, củ, quả, các loại gia vị,...
 
- Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương của nhân viên trực tiếp thực hiện việc sản xuất và cung ứng dịch vụ (như nhân viên sơ chế, chuẩn bị thực phẩm, đầu bếp, nhân viên phục vụ bàn,...).
 
- Chi phí sản xuất chung: là toàn bộ các khoản chi trực tiếp cho dịch vụ ăn uống ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Bao gồm: tiền lương, các khoản trích theo lương của cán bộ bộ phận quản lý nhà hàng của khách sạn, công cụ dụng cụ, trích khâu hao TSCĐ, chi phí điện thoại, điện, nước sử dụng ở bộ phận nhà hàng,...
 
Kinh doanh dịch vụ ăn uống trong nhà hàng có thể được thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau như: Phục vụ ăn điểm tâm; phục vụ tiệc đứng, ngồi; phục vụ tiệc cưới, hỏi, hội nghị, hội thảo,...; phục vụ khách ăn lưu động, vãng lai. Vì vậy, đối tượng tập hợp chi phí có thể là toàn bộ hoạt động kinh doanh của nhà hàng hoặc theo suâ't ăn, món ăn hay hợp đồng.
 
b) Phương phấp tập hợp chi phí kỉnh doanh dịch vụ nhà hàng
Trong quy trình thực hiện và cung ứng dịch vụ nhà hàng thường phát sinh nhiều loại chi phí khác nhau. Những chi phí này có thê’ liên quan đến một hay nhiều đôì tượng tập hợp chi phí. Để tập hợp chi phí dịch vụ nhà hàng chính xác, có thể sử dụng một trong hai phương pháp là phương pháp tập hợp trực tiếp hoặc phương pháp phân bổ gián tiếp. Trường hợp sử dụng phương pháp phân bổ gián tiếp thì tiêu chuẩn phân bổ họp lý đôì với dịch vụ nhà hàng thường là tổng chi phí trực tiếp (gồm chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp) hoặc phân bổ theo tiêu chuẩn doanh thu nhà hàng.
 
Về mặt lý thuyết có thể lựa chọn mỗi nội dung chi phí một tiêu chuẩn phân bổ khác nhau, vì mỗi nội dung chi phí có tính châ't, tác dụng không giống nhau nên không lựa chọn một tiêu chuẩn phân bổ chung. Tuy nhiên việc làm này rất phức tạp và có thể không đạt hiệu quả mong muôn. Vì vậy, để đơn giản quá trình tính toán, thường sử dụng một tiêu chuẩn phân bổ chung cho tâ't cả các khoản mục chi phí thuộc loại phân bổ gián tiếp.
 
1.3. Kế toắn tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ nhà hàng
a) Chứng từ kế toán
Để phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi phí kinh doanh dịch vụ nhà hàng, kế toán sử dụng các chứng từ sau:
- Hóa đơn GTGT.
- Hóa đơn bán hàng.
- Bảng kê thu mua thực phẩm: được lập trong trường họp doanh nghiệp mua hàng của người bán không có hóa đơn. Bảng kê được lập theo thứ tự thời gian mua hàng, doanh nghiệp ghi đầy đủ các chỉ tiêu trên bảng kê, tổng họp bảng kê hàng tháng. Hàng hóa mua vào theo bảng kê này được căn cứ vào chứng từ mua bán giữa người bán và người mua lập trong đó ghi rõ sô' lượng, giá trị các mặt hàng mua, ngày tháng.
- Phiêu xuất kho: được lập khi doanh nghiệp xuất nguyên liệu, vật liệu cho các bộ phận cung cấp dịch vụ.
- Bảng tính và phân bổ tiền lương và BHXH.
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Các chứng từ thanh toán: Phiêu thu, phiếu chi, Giâý báo nợ, báo có của ngân hàng,...
- Các chứng từ tự lập khác...
 
b) Tài khoản kế toấn
Để phản ánh chi phí kinh doanh dịch vụ nhà hàng, kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu như TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp, TK 627 - Chi phí sản xuâ't chung, TK 154 - Chi phí sản xua't kinh doanh dở dang (đồì vói trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX), TK 631 - Giá thành sản xuất (đối với trường họp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK)...
 
c) Kê toắn một sônghiệp vụ chủ yêu
(cl). Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
 
(1) Kếtoán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Khi xuất kho thực phẩm, gia vị dùng để chếbiến sử dụng cho bộ phận nhà hàng, căn cứ phiêu xuất kho, kê'toán ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực bếp
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.
 
- Trường hợp thực phẩm, gia vị dùng để chế biên mua ngoài chuyển thẳng xuông bộ phận nhà hàng không qua nhập kho, căn cứ vào hóa đon GTGT hoặc bảng kê thu mua thực phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ (nêu có) Có TK 111,112, 331... - Tổng giá trị thanh toán.
 
+ Nêu doanh nghiệp tính thuếGTGT theo phương pháp trực tiê'p hoặc nguyên vật liệu sử dụng cho hoạt động kinh doanh dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuếGTGT, căn cứ hóa đơn bán hàng thông thường, kế toán ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiêp
Có TK 111,112, 331,... - Tổng giá trị thanh toán.
 
- Cuôì kỳ (ngày), nếu thực phẩm, gia vị chưa bị hỏng sử dụng ở bộ phận nhà hàng không hê't nhập kho, căn cứ vào phiêu nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 152 - Trị giá thực phẩm nhập kho
Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
 
- Xác định giá trị nguyên vật liệu trực tiêp lãng phí, vượt định mức, kết chuyển vào giá vôh hàng bán:
Nợ TK 632 - Giá vôn hàng bán
Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
 
  • Cuối kỳ tổng hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩm dịch vụ nhà hàng, căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí, kế toán ghi:

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.

(2) Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

  • Tính lương phải trả của nhân viên trực tiếp ở bộ phận nhà hàng. Căn cứ vào bảng tính lương, kế toán ghi:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiê'p

Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341).

  • Tính các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhân viên trực tiếp ở bộ phận nhà hàng. Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán ghi:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341) Có TK 338 - Các khoản trích theo lương.

  • Trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép phải trả trong năm cho công nhân trực tiếp thực hiện dịch vụ, lao vụ, kế toán ghi:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiêp

Có TK 335 - Chi phí phải trả.

  • Cuối kỳ:

+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp lãng phí, vượt định mức vào giá vô'n hàng bán:

Nợ TK 632 - Giá vôh hàng bán

Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.

+ Kết chuyên chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản liên quan theo đối tượng tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm dịch vụ nhà hàng:

Nợ TK 154 - Chi phí sản xua't, kinh doanh dở dang Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.

(3) Kế toán chi phí sản xuất chung:

  • Tính tiền lương, tiền công và các khoản phụ câp phải trả của nhân viên quản lý ở bộ phận nhà hàng. Căn cứ vào bảng tính lương, kế toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung

Có TK 334 - Phải trả người lao động.

  • Tính các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhân viên quản lý ở bộ phận nhà hàng. Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuâ't chung

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động

Có TK 338 - Các khoản trích theo lương.

  • Khi tính tiền lương, tiền công, các khoản phụ câp phải trả nhân viên quản lý bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuâ't chung

Có TK 334 - Phải trả người lao động.

  • Tính trích bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thâ't nghiệp của nhân viên quản lý bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:

Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung

Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác.

  • Xuâ't vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng cho bộ phận nhà hàng, căn cứ vào phiếu xua't kho, kế toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung

Có TK 152 - Giá trị thực tê'vật liệu

Có TK 153 - Giá trị thực tếCCDC (loại phân bổ 100% giá trị).

 

+ Nếu công cụ dụng cụ xuâ't dùng có giá trị lớn, thì kế toán phải tiên hành phân bổ cho nhiều kỳ kinh doanh, căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi:

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước

Có TK 153 - Giá trị thực tế CCDC (loại phân bổ nhiều lần).

+ Định kỳ, kế toán tiến hành phân bổ dần giá trị công cụ dụng cụ sử dụng, căn cứ vào bảng phân bố CCDC, kế toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuâ't chung

Có TK 242 - Giá trị thực tếCCDC phân bổ.

  • Trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho bộ phận nhà hàng, căn cứ vào bảng tính khâu hao, kê'toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung

Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ.

  • Các chi phí điện, nước, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền của bộ phận nhà hàng, căn cứ vào hóa đơn GTGT hoặc hóa đon bán hàng thông thường, kế toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuâ't chung

Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng được khâu trừ (nếu có) Có TK 111,112, 331,141 - Tổng giá trị thanh toán.

  • Cuối kỳ tổng hợp chi phí sản xuâ't chung để tính giá thành sản phẩm dịch vụ nhà hàng, căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí, kế toán ghi:

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuâ't kinh doanh dở dang

Có TK 627 - Chi phí sản xuâ't chung.

(4) Kế toán tông hợp chi phí kinh doanh dịch vụ:

Chi phí kinh doanh dịch vụ phát sinh trong kỳ khi phát sinh được tập hợp trên các TK 621, 623, 627 theo tùng hoạt động kinh doanh dịch vụ cuôì kỳ sẽ được tổng hợp và kết chuyển vào TK 154 đế tính giá thành sản phẩm kinh doanh dịch vụ.

Trên cơ sở chi phí kinh doanh dịch vụ đã hạch toán theo từng khoản mục, kế toán phải tổng họp chi phí làm cơ sở tính giá thành. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuâ't tùy thuộc vào phương pháp hạch toán của hàng tồn kho mà doanh nghiệp áp dụng.

  • Cuối kê't chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuâ't chung cho kinh doanh dịch vụ nhà hàng, kế toán ghi:

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tíêp Có TK 627 - Chi phí sản xuâ't chung.

  • Dịch vụ nhà hàng cung ứng ngay, kế toán ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

(c2). Trườngg hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

(1) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tỉêp:

  • Đối với DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK, cuôì kì kiểm kê xác định trị giá nguyên liệu, vật liệu tồn cuối kỳ (Tc), căn cứ vào trị giá nguyên liệu, vật liệu tồn đầu kỳ (Tđ) và mua vào trong kỳ (N) đê’ xác định trị giá nguyên liệu, vật liệu xuâ't dùng trong kỳ (X) theo công thức cân đôì (X = Tđ + N - Tc), kế toán ghi:

Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

Có TK 611 - Mua hàng.

  • Kê't chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt định mức vào TK 632:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.

  • Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp cho các thực hiện quy trình cung ứng dịch vụ, kế toán ghi:

Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất

Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.

(2) Kếtoán chi phí nhân công trực tiêp:

  • Hàng tháng, tính lương phải trả cho công nhân trực tiêp thực hiện dịch vụ, lao vụ

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiêp Có TK 334 - Phải trả người lao động.

  • Tính trích BHXH, KPCĐ, BHYT, BHTN của công nhân trực tiếp thực hiện dịch vụ, lao vụ, kế toán ghi:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 334 - Phải trả người lao động

Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác.

  • Trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép phải trả trong năm cho công nhân trực tiếp thực hiện dịch vụ, lao vụ, kế toán ghi:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335 - Chi phí phải trả.

  • Cuối kỳ:

+ Kết chuyến chi phí nhân công trực tiếp lãng phí, vượt định mức vào giá vôh hàng bán:

Nợ TK 632 - Giá vôn hàng bán

Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.

+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản liên quan theo đối tượng tập hợp chi phí:

Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất

Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.

(3) Kế toán chi phí sản xuất chung:

  • Khi tính tiền lương, tiền công, các khoản phụ câp phải trả nhân viên quản lý bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuâ't chung

Có TK 334 - Phải trả người lao động.

  • Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhân viên quản lý bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động

Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác.

  • Xuất nguyên vật liệu dùng chung cho bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuâ't chung

Có TK 611 - Mua hàng.

  • Xuất công cụ, dung cụ dùng chung cho hoạt động ở bộ phận dịch vụ:

+ Trường hợp công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ sử dụng phương pháp phân bổ 1 lần, kế toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuâ't chung

Có TK 611 - Mua hàng.

+ Trường hợp công cụ dụng cụ xuất dùng một lần có giá trị lớn, sử dụng phương pháp phân bổ nhiều lần, kế toán ghi:

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước

Có TK 611 - Mua hàng.

Khi phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất chung, kê'toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuâ't chung

Có TK 242 - Chi phí trả trước.

  • Trích khâu hao máy móc, thiê't bị, nhà cửa sử dụng cho bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ.

  • Chi phí điện, nuóc, thuê nhà và các chi phí dịch vụ mua ngoài khác thuộc bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuâ't chung

Nợ TK 133 - ThuếGTGT được khấu trừ (Nếu có)

Có TK 111,112, 331...

  • Trích trước chi phí sửa chữa lớn của tài sản cố định sử dụng ở bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuâ't chung

Có TK 335 - Chi phí phải trả.

  • Khi phát sinh chi phí bằng tiền khác dùng cho bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuâ't chung

Có TK 111,112,...

  • Nếu phát sinh các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung, kế toán ghi:

Nợ TK 111-Tiền mặt

Nợ TK 112 - Tiền gửi ngần hàng...

Có TK 627 - Chi phí sản xua't chung.

  • Cuôì kỳ tính phân bổ chi phí sản xuất chung được tính vào giá thành sản phẩm dịch vụ:

Nợ TK 631 - Giá thành sản xuâ't

Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung.

(4) Kế toán tống hợp chi phí kinh doanh dịch vụ:

Chi phí kinh doanh dịch vụ phát sinh trong kỳ khi phát sinh được tập hợp trên các TK 621, 623, 627 theo từng hoạt động kinh doanh dịch vụ cuôì kỳ sẽ được tổng hợp và kết chuyển vào TK 631 để tính giá thành sản phẩm kinh doanh dịch vụ.

  • Đầu kỳ kế toán kết chuyển chi phí thực tê'của sản xuâ't, kinh doanh dở dang ghi:

Nợ TK 631 - Giá thành sản xuâ't

Có TK 154 - Chi phí sản xuâ't kinh doanh dở dang.

  • Cuôì kỳ kê't chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiê'p, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất

Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung.

  • Kết chuyển chi phí kinh doanh chung cô' định không được tính vào giá thành sản phẩm dịch vụ:

Nợ TK 632 - Giá vôn hàng bán

Có TK 627 - Chi phí sản xuâ't chung.

  • Căn cứ vào kết quả kiểm kê kê' toán xác định chi phí sản xuâ't, kinh doanh dở dang ghi:

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuâ't kinh doanh dở dang

Có TK 631 - Giá thành sản xuất.

Tính giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành, kê'toán ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 631 - Giá thành sản xuâ't.

Bạn nên xem thêm : Công việc kế toán giá thành dịch vụ du lịch  &&& Cách xác định doanh thu công ty du lịch

Chúc bạn thành công !

Các tin cũ hơn