Ví dụ minh hoạ về kế toán chênh kệch tỷ giá hối đoái TT133


Ví dụ minh hoạ về kế toán chênh kệch tỷ giá hối đoái TT133

Bạn đang gặp những tình huống về kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh để tham khảo các Ví dụ minh hoạ về kế toán chênh kệch tỷ giá hối đoái TT133. Dưới đây là một số ví dụ bài tập kế toán cho bạn tham khảo.

Bạn xem thêm:

>> thành lập doanh nghiệp tại thanh xuân

>> thành lập công ty tại ba đình

Ví dụ 1: về xác định tỷ giá cho giao dịch phát sinh trong kỳ và tỷ giá đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ.
Giả sử doanh nghiệp A thường xuyên có giao dịch với ngân hàng thương mại X, tại ngày 1/3/20X6, ngân hàng thương mại X công bố tỷ giá mua chuyển khoản là 22.000 VNĐ/USD, tỷ giá bán chuyển khoản là 22.200 VNĐ/USD. Như vậy, tỷ giá chuyển khoản trang bình ngày 1/3/20X6 là (22.000 + 22.200)/2 = 22.100.
 
Tại ngày 1/3/20X6, doanh nghiệp A được lựa chọn tỷ giá giao dịch thực tế là tỷ giá xấp xỉ với tỷ giá chuyến khoản trang bình để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tỷ giá xấp xỉ được xác định trên cơ sở trang bình cộng giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán chuyển khoản của ngân hàng thương mại và không vượt quá +/-1% so với tỷ giá chuyển khoản trang bình, nghĩa là doanh nghiệp được lựa chọn một tỷ giá bất kỳ trong khoảng từ 21.879 đến 22.321 để hạch toán cho các giao dịch phát sinh bằng ngoại tệ. Trong đó 21.879 được xác định là 22.100 X 99% và 22.321 được xác định là 22.100 X 101%. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể lựa chọn 1 tỷ giá xấp xỉ với tỷ giá giao dịch thực tế hàng tuần, hàng tháng, quý đê hạch toán các giao dịch kinh tế phát sinh trong kỳ báo cáo trong đó có giao dịch ngày 1/3/20X6.
 
vẫn tiếp theo ví dụ trên, giả sử tại ngày 31/12/20X6, tỷ giá công bố của ngân hàng thương mại X đối với tỷ giá mua chuyển khoản vẫn là 22.000 VNĐ/USD và tỷ giá bán chuyển khoản vẫn là 22.200 VNĐ/USD. Như vậy, tỷ giá sử dụng để đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ là tỷ giá chuyển khoản trang bình ngày 1/12/20X6 là 22.100 VNĐ/USD{= (22.000 + 22.200)/2}
 
Ví dụ 2: Xác định tỷ giá áp dụng đối vói giao dịch nhận trước tiền của người mua
Công ty M ký hợp đồng bán hàng hóa cho công ty K với giá bán chưa có thuế GTGT là 10.000 USD, thuế GTGT 10%. Tại ngày 12/6/20X6, công ty K ứng trước cho công ty M 20% giá trị họp đồng tương ứng với số tiền là 2.200 USD. số tiền còn lại 80% là 8.800 USD sẽ được Công ty K thanh toán khi nhận được hàng của Công ty M ngày 20/6/20X6.
 
Giả sử tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày 12/6/20X6 là 22.200 VNĐ/USD và tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày 20/6/20X6 là 22.250 VNĐ/USD thì Công ty M sẽ sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế ngày 12/6/20X6 để ghi nhận khoản nhận ứng trước và sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế ngày 20/6/20X6 để ghi nhận số tiền còn phải thu của công ty K.
 
Doanh thu bán hàng hóa tương ứng với số tiền nhận ứng trước được ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày 12/6/20X6 và phần doanh thu tương ứng với số tiền còn lại được ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày 20/6/20X6 là ngày giao hàng hóa.
Cụ thể việc hạch toán tại Công ty M sẽ được thực hiện như sau:
 
+ Khoản tiền nhận ứng trước cua Công ty K là 2.200 X 22.200 = 48.840.000đ
 
+ Doanh thu bán hàng hóa cho Công ty K là 2.000 X 22.200 + 8.000 X 22.250 = 222.400.OOOđ
 
+ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước là 200 X 22.200 + 800 X 22.250 = 22.240.OOOđ
 
+ Tổng số khoản nợ phải thu của Công ty K là 2.200 X 22.200 + 8.800 X 22.250 = 244?640.000đ
 
Việc hạch toán kế toán được thực hiện như sau:
 
- Tại ngày 12/6/20X6, ghi nhận khoản ứng trước của Công ty K:
 
Nợ TK Tiền: 48.840.000đ
 
CÓTK 131: 48.840.000đ
 
- Tại ngày 20/6/20X6, ghi nhận doanh thu bán hàng hóa cho công ty K:
 
NỢTK 131: 244.640.000d
 
CÓTK511: 222.400.000d
 
Có TK 3331: 22.240.000đ
 
Ví dụ 3: Xác định tỷ giá áp dụng đối vói giao dịch trả trước tiền mua TSCĐ cho ngưòi bán
 
Công ty M ký hợp đông mua TSCĐ của công ty K vê dùng ngay với giá mua chưa có thuế GTGT là 10.000 USD, thuế GTGT 10%. Tại ngày 2/5/20X6, công ty M ứng trước cho công ty K 30% giá trị hợp đồng số tiền là 3.300 USD. số tiền còn lại 70% là 7.700 USD sẽ được Công ty M thanh toán cho công ty K khi nhận được TSCĐ ngày 30/5/20X6.
 
Giả sử tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày 2/5/20X6 là 22.100 VNĐ/USD và tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày 30/5/20X6 là 22.200 VNĐ/USD thì Công ty M sẽ sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế ngày 2/5/20X6 đê ghi nhận khoản ứng trước cho công ty K và sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế ngày 30/5/20X6 đế ghi nhận số tiền còn phải trả công ty K.
 
Giá mua TSCĐ tương ứng với số tiền nhận ứng trước được ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày 2/5/20X6 và phần doanh thu tương úng với số tiền còn lại được ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày 30/5/20X6 là ngày nhận TSCĐ.
 
Như vậy:
 
+ Khoản tiền ứng trước cho Công ty K là 3.300 X 22.100 = 72.930.000đ
 
+ Giá mua TSCĐ là 3.000 X 22.100 + 7.000 X 22.200 = 221.700.000d
 
+ Thuế GTGT được khấu trừ là 300 X 22.100 + 700 X 22.200 = 22.170.000đ
 
+ Tổng số khoản nợ phải trả cho Công ty K là 3.300 X 22.100 + 7.700 X 22.200 = 243?870.000d
 
Trường hợp 1: Công ty M lựa chọn ghi nhận bên Có TK tiền theo tỷ giá giao dịch thực tế thì việc hạch toán được thực hiện như sau:
 
- Tại ngày 2/5/20X6, ghi nhận khoản ứng trước cho Công ty K:
 
Nợ TK331:  72.930.000đ
 
Có TK Tiền:  72.930.OOOđ
 
Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái (nếu có) của TK tiền được ghi nhận ngay khi giao dịch phát sinh hoặc ghi nhận định kỳ tùy theo đặc điếm kinh doanh và yêu cầu quản lý của Công ty M.
 
Nọ TK211: 221.700.000d
 
NợTK 133: 22.170.000đ
 
- Tại ngày 30/5/20X6, ghi nhận tăng nguyên giá TSCĐ mua của công ty K:
 
Có TK331: 243.870.000d
 
Trường hợp 2: Công ty M lựa chọn ghi nhận bên Có TK tiền theo tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền và giả sử tỷ giá ghi sô bình quân gia quyền TK tiền là 22.000 VNĐ/USD thì việc hạch toán được thực hiện như sau:
 
-Tại ngày 2/5/20X6, ghi nhận khoản ứng trước cho Công ty K:
 
Nợ TK331:   72.930.000đ
 
Có TK Tiền: 72.600.000đ (=3.300 * 22.000)
 
Có TK515: 330.000đ
 
NỢTK211: 221.700.000d
 
- Tại ngày 30/5/20X6, ghi nhận tăng nguyên giá TSCĐ mua của công ty K:
 
Nợ TK 133:  22.170.000đ
 
Có TK331:  243.870.000d
 
Ví dụ 4: Xác định tỷ giá áp dụng đối với giao dịch trả trước tiền mua hàng tồn kho cho ngưòi bán
 
Công ty A ký họp đồng mua hàng tồn kho của công ty B với giá mua chưa có thuế GTGT là 10.000 USD, thuế GTGT 10%. Tại ngày 1/3/20X6, công ty A ứng trước cho công ty B 40% giá trị họp đồng số tiền là 4.400 USD. số tiền còn lại 60% là 6.600 USD sẽ được Công ty A thanh toán cho công ty B khi nhận được hàng tồn kho ngày 15/3/20X6.
 
Giả sử tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày 1/3/20X6 là 22.200 VNĐ/USD và tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày 15/3/20X6 là 22.100 VNĐ/USD thì Công ty A sẽ sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế ngày 1/3/20X6 đế ghi nhận khoản ứng trước cho công ty B và sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế ngày 15/3/20X6 đe ghi nhận số tiền còn phải trả công ty B.
 
Giá mua hàng tồn kho tương úng với số tiền nhận ứng trước được ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày 1/3/20X6 và phần giá mua hàng tồn kho tương ứng với số tiền còn lại được ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày 15/3/20X6 là ngày nhận hàng tồn kho.
 
Như vậy:
 
+ Khoản tiền ứng trước cho Công ty B là 4.400 X 22.200 = 97.680.000d
 
+ Giá mua hàng tồn kho là 4.000 X 22.200 + 6.000 X 22.100 = 221,400.000đ
 
+ Thuế GTGT được khấu trừ là 400 X 22.200 + 600 X 22.100 = 22.140.000đ
 
+ Tổng số khoản nợ phải trả cho Công ty B là 4.400 X 22.200 + 6.600 X 22.100 = 243?540.000đ
 
Trường hợp T. Công ty A lựa chọn ghi nhận bên Có TK tiền theo tỷ giá giao dịch thực tế thì việc hạch toán được thực hiện như sau:
 
- Tại ngày 1/3/20X6, ghi nhận khoản ứng trước cho Công ty B:
 
Nợ TK331: 97.680.OOOđ
 
Có TK Tiền: 97.680.OOOđ
 
Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái (nếu có) của TK tiền được ghi nhận ngay khi giao dịch phát sinh hoặc ghi nhận định kỳ tùy theo đặc điếm kinh doanh và yêu cầu quản lý của Công ty A.
 
- Tại ngày 15/3/20X6, ghi nhận hàng tồn kho mua của công ty B:
 
Nợ các TK 152, 153,...
 
Nợ TK 133: 221.400.000d
 
22.140.000đ
 
Có TK331: 243.540.000d
 
Trường hợp 2: Công ty A lựa chọn ghi nhận bên Có TK tiên theo tỷ giá ghi sô bình quân gia quyên và giả sử tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền TK tiền là 22.000 VNĐ/USD thì việc hạch toán được thực hiện như sau:
 
- Tại ngày 1/3/20X6, ghi nhận khoản ứng trước cho Công ty B:
 
Nợ TK331: 97.680.000đ
 
Có TK Tiền: 96.800.000đ (=4.400*22.000)
 
Có TK515: 880.000đ
 
-Tại ngày 15/3/20X6, ghi nhận hàng tồn kho mua của công ty B:
 
Nợ các TK 152, 153,...
 
Nợ TK 133: 221.400.000d
 
22.140.000đ
 
Có TK331: 243.540.000d
 
Chúc bạn thành công !

Các tin cũ hơn