Hướng dẫn Khai thuế giá trị gia tăng


1. Trách nhiệm nộp hồ sơ khai thuế giả trị gia tăng cho cơ quan thuế

a) Người nộp thuế nộp hồ sơ khai thuê giá trị gia tăng cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp.
b) Trường hợp người nộp thuế có đơn vị trực thuộc kinh doanh ở địa phương cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cùng nơi người nộp thuế có trụ sở chính thì người nộp thuế thực hiện khai thuế giá trị gia tăng chung cho cà đơn vị trực thuộc.
Nếu đơn vị trực thuộc có con dấu, tài khoản tiền gửi ngân hàng, trực tiếp bán hàng hóa, dịch vụ, kê khai đầy đủ thuế giá trị gia tăng đầu vào, đầu ra có nhu cầu kê khai nộp thuế riêng phải đăng ký nộp thuế riêng và sử dụng hóa đơn riêng.
Căn cứ tình hình thực tê trên địa bàn quản lý, giao Cục trưởng Cục Thuê địa phương quyêt định về nơi kê khai thuế đổi với trường hợp người nộp thuế có hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uổng, nhà hàng khách sạn, massage, karaoke.
c) Trường hợp người nộp thuế có đơn vị trực thuộc kinh doanh ở địa phương cấp tinh khác nơi người nộp thuế có trụ sở chính thì đơn vị trực thuộc nộp hồ sơ khai thué giá trị gia tăng cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp của đơn vị trực thuộc; nếu đơn vị trực thuộc không trực tiếp bán hàng, không phát sinh doanh thu thì thực hiện khai thuế tập trung tại trụ sở chính của người nộp thuế.
Đối với trường hợp người nộp thuế có dự án kinh doanh bất động sản ờ địa phương cấp tỉnh khác nơi người nộp thuế có trụ sở chính, có thành lập đơn vị trực thuộc (chi nhánh, Ban quản lý dự án...) thì người nộp thuế phải thực hiện đăng ký thuế và nộp thuế theo phương pháp khấu trừ đổi với hoạt động kinh doanh bất động sản với cơ quan thuế địa phương nơi phát sinh hoạt động kinh doanh bất động sản.
 
Ví dụ: Công ty có trụ sở tại Hà Nội, Công ty là chủ đầu tư dự án phát triển nhà tại thành phố Điện Biên, Công ty thành lập chi nhánh tại Điện Biên để quản lý dự án thì chi nhánh Công ty phải thực hiện đăng ký thuế, khai nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ đối với hoạt động kinh doanh tại Điện Biên,
Trường hợp các đơn vị trực thuộc của cơ sở kinh doanh nông lâm thủy sản đà đãng ký, thực hiện kê khai nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có thu mua hàng hóa là nông, lâm, thủy sản để điều chuyển, xuất bán về trụ sở chinh của cơ sở kinh doanh thì khi điều chuyển, xuất bán, đơn vị trực thuộc sừ dụng Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, không sử dụng hóa đơn GTGT.
 
Trách nhiệm nộp hồ sơ khai thuế giả trị gia tăng cho cơ quan thuế
 
d) Trường hợp người nộp thuế kê khai, nộp thuế theo phương pháp khấu trừ có cơ sở sản xuất trực thuộc (bao gồm cả cơ sở gia công lắp ráp) không trực tiếp bán hàng, không phát sinh doanh thu đóng trên địa bàn cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác với tỉnh, thành phố nơi đóng trụ sở chính thì:
Nếu cơ sở sản xuất trực thuộc có hạch toán kế toán thì phải đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ tại địa phương nơi sản xuất, khi điều chuyển bán thành phẩm hoặc thành phẩm, kể cả xuất cho trụ sở chính phải sừ dụng hóa đơn giá trị gia tăng làm căn cứ kê khai, nộp thuế tại địa phương nơi sản xuất.
Nếu cơ sở sản xuất trực thuộc không thực hiện hạch toán kế toán thì người nộp thuế thực hiện khai thuế tại trụ sở chính và nộp thuế cho các địa phương nơi có cơ sở sản xuất trực thuộc, số thuế giá trị gia tăng phải nộp cho các địa phương nơi cỏ cơ sở sản xuất trực thuộc được xác định theo tỷ lệ 2% (đối vói hàng hóa chịu thuế suẩt thuế GTGT 10%) hoặc theo tỷ lệ 1% (đối với hàng hóa chịu thuế suất thuế GTGT 5%) trên doanh thu theo giá chưa có thuế GTGT của sản phẩm sàn xuất ra. Việc xác định doanh thu của sản phẩm sản xuất ra được xác định trên cơ sở giá thành sản phẩm hoặc doanh thu của sản phẩm cùng loại tại địa phương nơi có cơ sở sản xuất.
Trường hợp tổng số thuế giá trị gia tăng phải nộp cho các địa phương nơi có cơ sở sản xuất trực thuộc do người nộp thuế xác định theo nguyên tắc nêu trên lớn hơn số thuế giá trị gia tăng phải nộp của người nộp thuế tại trụ sở chính thì người nộp thuế tự phân bổ số thuế phải nộp cho các địa phương nơi có cơ sở sản xuất trực thuộc như sau: Số thuế giá trị gia tăng phải nộp cho địa phương nơi có cơ sở sản xuất trực thuộc được xác định bằng (=) số thuế giá trị gia tăng phải nộp của người nộp thuế tại trụ sờ chính nhân (x) với tỷ lệ (%) giữa doanh thu theo giá chưa có thuế giá trị gia tăng của sản phẩm do cơ sở trực thuộc sản xuất ra hoặc sản phẩm cùng loại tại địa phương nơi có cơ sở sản xuất trực thuộc trên tổng doanh thu theo giá chưa cỏ thuế giá trị gia tăng của sản phẩm sản xuất ra của toàn doanh nghiệp. Nếu người nộp thuế không phát sinh số thuế phải nộp tại trụ sở chính thì người nộp thuế không phải nộp thuế cho các địa phương nơi có cơ sở sản xuất.
Người nộp thuế phải lập và gửi “Bảng phân bổ thuế GTGT cho địa phương nơi đỏng trụ sở chính và cho các địa phương nơi có cơ sờ sản xuất trực thuộc không thực hiện hạch toán kế toán” theo mẫu sổ 01-6/ GTGT kèm theo Thông tư này cùng với hồ sơ khai thuế tới cơ quan thuế quản lý trực tiếp, đồng thời gửi một bản Bảng phân bồ mẫu sổ 01-6/ GTGT nêu trên tới các cơ quan thuể quản lý trực tiếp cơ sở sản xuất trực thuộc.
Căn cứ số thuế giá trị gia tăng được phân bổ giữa địa phương nơi đóng trụ sở chính của người nộp thuế và các địa phương nơi có cơ sở sản xuất trực thuộc ừên Bảng phân bổ theo mẫu số 01 -6/GTGT nêu trên, người nộp thuế lập chứng từ nộp thuế giá trị gia tăng cho địa phương nơi có trụ sờ chính và từng địa phương nơi có cơ sờ sản xuất trực thuộc. Trên chứng từ nộp thuế phải ghi rõ nộp vào tài khoản thu ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước đồng cấp với cơ quan thuế nơi trụ sở chính đăng ký kê khai thuế và địa phương nơi có cơ sở sản xuất trực thuộc.
 
Ví dụ: Công ty M trụ sở tại Hà Nội có 2 đơn vị sản xuất trực thuộc không thực hiện hạch toán kể toán đóng tại Quảng Ninh và Hải Dương. Sản phẩm sản xuất ra thuộc đối tượng áp dụng thuế suất thuế GTGT là 10% và do trụ sở chính xuất bán.
Trong kỳ khai thuế tháng 9/2014: doanh thu theo giá chưa có thuế giá trị gia tăng của sản phẩm sản xuất ra tại nhà máy ở Quảng Ninh là 600 triệu; doanh thu theo giá chưa có thuế giá trị gia tăng của sản phẩm sản xuất ra tại nhà máy ở Hải Dương là 400 triệu, số thuế giá trị gia tăng phải nộp tại trụ sở chính của công ty M (theo tờ khai 01/GTGT) trong kỳ là 27 triệu:
Số thuế GTGT mà Công ty M phải nộp cho Quàng Ninh là:
600 triệu X 2% =12 triệu đồng.
Số thuế GTGT mà Công ty M phải nộp cho Hài Dương là:
400 triệu X 2% - 8 triệu đồng.
Số thuế GTGT mà Công ty M phải nộp cho Hà Nội là:
27 triệu - 12 triệu - 8 triệu = 7 triệu đồng.
Ví dụ: Công ty N trụ sở tại Hà Nội cỏ 3 nhà máy sản xuất trực thuộc không thực hiện hạch toán kể toán đóng tại Hà Nội, Quảng Ninh và Hải Dương. Sản phẩm sản xuất ra do trụ sở chính xuất bán.
Trong kỳ khai thuế tháng 9/2014: doanh thu theo giá chưa có thuế giá trị gia tăng của sản phẩm sàn xuất ra tại nhà máy ở Quảng Ninh là 400 triệu; doanh thu theo giá chưa có thuế giá trị gia tâng của sản phẩm sản xuất ra tại nhà máy ở Hải Dương là 300 triệu; doanh thu théo giá chưa có thuế giả trị gia tâng của sản phẩm sản xuất ra tại nhà máy ở Hà Nội là 200 triệu.
Số thuế GTGT phải nộp tại trụ sở chính của Công ty N (theo tờ khai 01/GTGT) trong kỳ là: 12 triệu đồng.
Theo nguyên tắc tạm nộp tại các địa phương theo tỷ lệ 2% doanh thu đối với hảng hóa chịu thuế 10%, Công ty N xác định số thuế GTGT phải nộp cho Quảng Ninh và Hải Dương là: 400 triệu X 2% + 300 triệu X 2% — 14 triệu. Như vậy khi xác định theo nguyên tắc này thì số thuế phải nộp cho các địa phương sẽ lớn hơn số thuế GTGT phải nộp của Công ty N tại trụ sờ chính. Vì vậy, Công ty N tự phân bổ số thuế GTGT phải nộp cho các địa phương như sau:
Số thuế GTGT mà Công ty N phải nộp cho Quảng Ninh là:
12 triệu X 400 triệu / (400 triệu + 300 triệu +200 triệu) = 5,33 triệu đồng.
Số thuế GTGT mà Công ty N phải nộp cho Hải Dương là:
12 triệu X 300 triệu / (400 triệu + 300 triệu +200 triệu) = 4 triệu đồng.
Số thuế GTGT mà Công ty N phải nộp cho Hà Nội là:
12 triệu - 5,33 triệu - 4 triệu = 2,67 triệu đồng.
 
đ) Trường hợp người nộp thuế có hoạt động kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bản hàng vãng lai ngoại tỉnh và chuyển nhượng bất động sản ngoại tinh mà không thành lập đơn vị trực thuộc tại địa phương cấp tỉnh khác nơi người nộp thuế cỏ trụ sở chính thì người nộp thuế phải nộp hồ sơ khai thuế cho cơ quan thuế quản lý tại địa phương có hoạt động xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai vả chuyển nhượng bất động sản ngoại tỉnh.
Căn cử tình hình thực tế trên địa bàn quản lý, giao Cục trường Cục Thuế địa phưcmg quyết định về nơi kê khai thuế đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh và chuyến nhượng bất động sản ngoại tỉnh.
 
Ví dụ:
- Công ty M có trụ sở tại Hà Nội, ký hợp đồng với Công ty N chỉ để thực hiện tư vẩn, khảo sát, thiết kế công trình được xây dựng tại Vũng Tàu mà Công ty N là chủ đầu tư thì hoạt động này không phải hoạt động kinh doanh xây dựng, lắp đặt ngoại tỉnh. Công ty M thực hiện khai thuế GTGT đối với hợp đồng này tại trụ sờ chính tại Hà Nội, không phải thực hiện kê khai tại Vũng Tàu. Tuy nhiên nếu công ty M ký hợp đồng với công ty N thực hiện cả công trinh xây dựng trong đó có cả hoạt động tư vẩn khảo sát thiết kế tại Vũng Tàu thì phải thực hiện khai thuế GTGT xây dựng vãng lai đối với hợp đồng này tại Vùng Tàu
 
e) Trường hợp người nộp thuế có công trình xây dựng, lắp đặt ngoại tỉnh liên quan tới nhiều địa phương như: xây dựng đường giao thông, đường dây tải điện, đường ống dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí,..., không xác định được doanh thu của công trình ở từng địa phương cấp huyện, tỉnh thì người nộp thuế khai thuế giá trị gia tăng của doanh thu xây dựng, lắp đặt ngoại tỉnh chung với hồ sơ khai thuế giả trị gia tăng tại trụ sở chính.

2. Qui định về khai thuế giá trị gia tăng

a) Khai thuế giá trị gia tăng là loại khai thuế theo tháng trừ các trường hợp được liệt kê dưới đây.
b) Khai thuế giá trị gia tăng theo quý.
b.l) Đối tượng khai thuế GTGT theo quý
Khai thuế theo quý áp dụng đổi với người nộp thuế giá trị gia tăng có tổng doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ của năm trước liền kề từ 20 tỷ đồng trở xuống.
Trường hợp người nộp thuế mới bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh việc khai thuế giá trị gia tâng được thực hiện theo tháng. Sau khi sản xuất kinh doanh đủ 12 tháng thì từ năm dương lịch tiếp theo sẽ căn cứ theo mức doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ của năm dương lịch trước liền kề (đủ 12 tháng) để thực hiện khai thuế giá trị gia tăng theo tháng hay theo quý.
 
Ví dụ:
- Doanh nghiệp X bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh từ tháng 9/2013 thì từ kỳ khai thuế tháng 9/2013 đển kỳ khai thuế tháng 12/2014, doanh nghiệp B thực hiện khai thuế GTGT theo tháng. Doanh nghiệp căn cứ vào doanh thu của năm 2014 (đù 12 tháng của nãm dương lịch) để xác định năm 2015 thực hiện khai thuế theo tháng hay theo quý.
Người nộp thuế có trách nhiệm tự xác định thuộc đối tượng khai thuế theo tháng hay kê khai thuế theo quý để thực hiện khai thuế theo quy định.
 
Trường hợp người nộp thuế đủ điều kiện và thuộc diện khai thuế GTGT theo quý muốn chuyển sang khai thuế theo tháng thì gửi thông báo cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp chậm nhất là cùng với then hạn nộp tờ khai thuế GTGT của tháng đầu tiên của nàm bắt đầu khai thuế GTGT theo tháng.

b.2) Thời kỳ khai thuế theo quý

Việc thực hiện khai thuế theo quý hay theo tháng được ổn định trọn năm dương lịch và ổn định theo chu kỳ 3 năm. Riêng chu kỳ ổn định đầu tiên được xác định tính kể từ ngày 01/7/2013 đến hết ngày 31/12/2016.
Trong chu kỷ khai thuế ổn định theo quý, nếu người nộp thuế tự phát hiện hoặc qua thanh tra, kiểm tra, cơ quan thuế kết luận doanh thu của năm trước liền kề của chu kỳ khai thuế ổn định này trên 20 tỷ đồng, người nộp thuế không đủ điều kiện để khai thuế giá trị gia tăng theo quý của chu kỳ ổn định đó thì từ năm tiếp theo của năm phát hiện cho đến hết chu kỳ ổn định, người nộp thuế phải thực hiện khai thuế giá trị gia tăng theo tháng.
Trong chu kỳ khai thuế ổn định theo tháng, nếu người nộp thuế tự phát hiện hoặc qua thanh tra, kiểm tra, cơ quan thuế kết luận doanh thu của năm trước liền kề của chu kỳ khai thuế ổn định này từ 20 tỷ đồng trở xuống, người nộp thuế đủ điều kiện để khai íhué giá trị gia tăng theo quý của chu kỳ ổn định đó thi người nộp thuế được lựa chọn hình thức khai thuế theo tháng hoặc quý từ năm tiếp theo của năm phát hiện cho đến hết chu kỳ ổn định.
 
Ví dụ: Doanh nghiệp X năm 2012 có tổng doanh thu là 19 tỷ đồng nên thuộc diện khai thuế GTGT theo quý từ ngày 01/7/2013. Doanh thu của năm 2013; 2014; 2015 hoặc 2016 do doanh nghiệp kê khai (kể cả trường hợp khai bổ sung) hoặc do kiểm tra, thanh ừa kết luận là 24 tỷ đồng thì doanh nghiệp X vẫn tiếp tục thực hiện khai thuế GTGT theo quý đến hết năm 2016. Từ năm 2017 sẽ xác định lại chu kỳ khai thuế mới dựa trên doanh thu của năm 2016.
 
Ví dụ: Doanh nghiệp Y nãm 2012 có tổng doanh thu trên tờ khai thuế GTGT là 18 tỷ đồng nên thuộc diện khai thuế GTGT theo quý từ ngày 01/7/2013. Năm 2014, cơ quan thuế thanh tra kết luận doanh thu tính thuế GTGT của năm 2012 tăng thêm 5 tỷ so với số liệu kê khai tức là lên 23 tỷ, thì từ năm 2015 đến hết năm 2016 doanh nghiệp E thực hiện khai thuế GTGT theo tháng. Từ năm 2017 sè xác định lại chu kỳ khai thuế mới dựa trên doanh thu của năm 2016.
 
Cách xác định doanh thu bán hàng hóa
 
b.3) Cách xác định doanh thu bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ năm trước liền kề làm điều kiện xác định đối tượng khai thuế giá trị gia tăng theo quý
- Doanh thu bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ được xác định là Tổng doanh thu trên các Tờ khai thuế giá trị gia tăng của các kỳ tính thuế trong năm dương lịch (bao gồm cả doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng và doanh thu không chịu thuế giá trị gia tăng).
- Trường hợp người nộp thuể thực hiện khai thuế tại trụ sở chính cho đơn vị trực thuộc thì doanh thu bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ bao gồm cả doanh thu của đơn vị trực thuộc.
c) Khai thuế giá trị gia tăng tạm tính theo từng lần phát sinh đối với hoạt động kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai, chuyển nhượng bất động sản ngoại tỉnh.
d) Khai thuế giá trị gia tăng theo từng lần phát sinh đối với thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp trên doanh số của người kinh doanh không thường xuyên.

3. Khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ

a) Đối tượng khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ lả người nộp thuế tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế theo quy định của pháp luật về thuế GTGT.
b) HỒ sơ khai thuế giá trị gia tăng tháng, quý áp dụng phương pháp khấu trừ thuế
- Tờ khai thuế giá trị gia tăng theo mẫu số 01/GTGT
- Bảng kê hóa đơn hàng hóa dịch vụ bán ra theo mẫu sổ 01-1/ GTGT
- Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào theo mẫu số 01-2/
- Bảng kê số thuế giá trị gia tăng đã nộp của doanh thu kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai, chuyển nhượng bất động sản ngoại tinh theo mẫu số 01-5/GTGT
- Bảng phân bổ thuế GTGT cho địa phương nơi đỏng trụ sở chính và cho các địa phương nơi cỏ cơ sở sàn xuất trực thuộc không thực hiện hạch toán kế toán (nếu có) theo mẫu số 01-6/GTGT kèm theo Thông tư này.
c) Trường hợp người nộp thuế thuộc đổi tượng nộp thuể GTGT theo phương pháp khấu trừ có dự án đầu tư tại địa bàn tỉnh, thành phổ trực thuộc trung ương cùng nơi đóng trụ sở chính, đang trong giai đoạn đầu tư thì lập hồ sơ khai thuế riêng cho dự án đầu tư và phải bù trừ sổ thuế giá tri gia tăng của hàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng cho dự án đầu tư với thuế giá trị gia tăng của hoạt động sản xuất kinh doanh đang thực hiện. Sau khi bù trừ nếu có số thuế giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ mua vào sử dụng cho dự án đầu tư mà chưa được bù trừ hết theo mức quy định của pháp luật về thuế GTGT thì được hoàn thuế giá trị gia tăng cho dự án đầu tư.
Trường hợp người nộp thuế có dự án đầu tư tại địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác với tỉnh, thành phố nơi đỏng trụ sở chính, đang ừong giai đoạn đầu tư chưa đi vào hoạt động, chưa đãng ký kinh doanh, chưa đăng ký thuế, thì người nộp thuế lập hồ sơ khai thuế riêng cho dự án đầu tư và nộp tại cơ quan thuế quản lý trực tiếp nơi đóng trụ sở chính. Neu số thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ mua vào sử dụng cho dự án đầu tư theo mức quy định của pháp luật về thuế GTGT thì được hoàn thuế giá trị gia tăng cho dự án đầu tư.
Trường hợp người nộp thuế có quyết định thành lập các Ban Quản lý dự án hoặc chi nhánh đỏng tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác với tỉnh, thành phố nơi đóng trụ sở chính để thay mặt người nộp thuể trực tiếp quản lý một hoặc nhiều dự án đầu tư tại nhiều địa phương; Ban Quản lý dự án, chi nhánh có con dấu theo quy định của pháp luật, lưu giữ sổ sách chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, có tài khoản gửi tại ngân hàng, đã đăng ký thuế và được cấp mã số thuế thì Ban Quản lý dự án, chi nhảnh phải lập hồ sơ khai thuế riêng với cơ quan thuế địa phương nơi đăng kỷ thuế. Khi dự án đầu tư để thành lập doanh nghiệp đã hoàn thành vả hoàn tất các thủ tục về đăng ký kinh doanh, đăng ký nộp thuế, cơ sở kinh doanh là chủ dự án đầu tư phải tổng hợp sổ thuế giá trị gia tăng phát sinh, số thuể giá trị gia tăng đã hoàn, số thuế giá trị gia tăng chưa được hoàn của dự án để bàn giao cho doanh nghiệp mới thành lập để doanh nghiệp mới thực hiện kê khai, nộp thuế và đề nghị hoàn thuế giá trị gia tăng theo quy định với cơ quan thuế quản lý trực tiếp.
 
Ví dụ: Doanh nghiệp M có trụ sở tại Hả Nội, năm 2014 cò dự án xây dựng nhà máy ở Quảng Ninh (dự án gồm 2 tổ hợp), dự án đang trong giai đoạn đầu tư chưa đi vào hoạt động, chưa đăng ký kinh doanh, chưa đăng ký thuế, doanh nghiệp M lập hồ sơ khai thuế riêng cho dự án đầu tư và nộp tại cơ quan thuế Hà Nội - nơi đóng trụ sở chính, và thực hiện hoàn thuế GTGT cho dự án đầu tư tại Hà Nội. Đen năm 2016, Nhà máy ở Quảng Ninh đã đăng ký kinh doanh, đăng ký thuê có tô hợp thứ nhất đi vào hoạt động và có doanh thu đâu ra thi nhà máy thực hiện kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ tại Quảng Ninh. Tổ hợp thứ hai vẫn đang trong giai đoạn tiếp tục xây dựng thì Nhà máy thực hiện kê khai thuế GTGT riêng cho dự án đầu tư, bù trừ với số thuế GTGT phải nộp của Nhà máy và đề nghị hoàn thuế GTGT tại Quảng Ninh
 
Ví dụ: Doanh nghiệp M hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, dự án kinh doanh bất động sản. Doanh nghiệp M có dự án xây dựng công trình để bán thì đây là hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp, không thuộc trường hợp được hoàn thuê GTGT theo dự án đâu tư.

4. Khai thuế giả trị gia tăng tính theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng

a) Đối tượng khai thuế giá trị gia tăng tính theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng là người nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng theo quy định pháp luật về thuế GTGT.
b) Hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng tháng/quý tính theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng là Tờ khai thuế giá trị gia tăng theo mẫu số 03/GTGT

5. Khai thuế giả trị gia tăng tính theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu

a) Đối tượng khai thuế giá trị gia tăng tính theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu là người nộp thuể GTGT theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu theo quy định pháp luật về thuế GTGT.
b) Hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng tháng/quý tính theo phương pháp trực tiểp trên doanh thu là Tờ khai thuế giá trị gia tăng mầu so 04/GTGT và Bảng kê hóa đơn hàng hóa dịch vụ bán ra theo mẫu số 04-1/GTGT
c) Hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng theo từng lần phát sinh tính theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu là Tờ khai thuê giá trị gia tăng mẫu số 04/GTGT

6. Khai thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tình và chuyển nhượng bất động sản ngoại tình

a) Người nộp thuê kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai, chuyển nhượng bất động sản ngoại tỉnh thì khai thuế giá trị gia tăng tạm tính theo tỷ lệ 2% đổi với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế suất thuế giá trị gia tăng 10% hoặc theo tỷ lệ 1% đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế suất thuế giá trị gia tăng 5% trên doanh thu hàng hoá, dịch vụ chưa có thuế giá trị gia tăng với cơ quan Thuế quản lý địa phương nơi kinh doanh, bán hàng.
b) Hồ sơ khai thuể giá trị gia tăng đối với hoạt động kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai, chuyển nhượng bất động sản ngoại tỉnh là Tờ khai thuế giá trị gia tăng theo mẫu số 05/GTGT c) Hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai, chuyển nhượng bất động sản ngoại tỉnh được nộp theo từng lần phát sinh doanh thu. Trường hợp phát sinh nhiều lần nộp hồ sơ khai thuế trong một tháng thì người nộp thuế có thể đăng ký với Cơ quan thuế nơi nộp hồ sơ khai thuế để nộp hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng theo tháng.
d) Khi khai thuế với cơ quan thuế quàn lý trực tiếp, người nộp thuế phải tông hợp doanh thu phát sinh và số thuế giá trị gia tăng đã nộp của doanh thu kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai, chuyển nhượng bất động sản ngoại tỉnh trong hồ sơ khai thuế tại trụ sờ chính, Số thuế đã nộp (theo chửng từ nộp tiền thuế) của doanh thu kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai, chuyển nhượng bất động sản ngoại tỉnh được trừ vào sổ thuế giá trị gia tăng phải nộp theo tờ khai thuế giá trị gia tăng của người nộp thuế tại trụ sở chính.

7. Chuyên đổi áp dụng các phưomgpháp tỉnh thuế giá trị gia tàng

Người nộp thuế đang áp dụng tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp, nếu đáp ứng điều kiện tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ theo quy định của pháp luật về thuế GTGT; hoặc người nộp thuế đang áp dụng tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ chuyển sang phương pháp trực tiếp thì gửi văn bản thông báo đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp về việc chuyển đổi phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo mẫu số 06/GTGT.
Trường hợp người nộp thuế từ 01/01/2014 thuộc đối tượng được tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ theo quy định của pháp luật về thuế giá trị gia tăng thì gửi vãn bản thông báo đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp về việc áp dụng phương pháp tính thuế giá ứị gia tăng theo mẫu số 06/GTGT.
Người nộp thuế phải gửi Thông bảo về việc áp dụng phương pháp tính thuế tới cơ quan thuế quản lý trực tiếp trước ngày 20 tháng 12 của năm trước liền kề năm người nộp thuế thực hiện phương pháp tính thuế mới hoặc năm người nộp thuế tự nguyện áp dụng theo phương pháp khấu trừ.

8. Trường hợp ủy nhiệm cho bên thứ ba lập hóa đcrn

Trường hợp cơ sở kinh doanh uỷ nhiệm cho bên thứ ba lập hóa đơn
cho hoạt động bán hàng hoá, dịch vụ thì bên được uỷ nhiệm lập hóa đơn không phải khai thuế giá trị gia tăng đối với doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ được uỷ nhiệm lập hóa đơn. Cơ sở kinh doanh uỷ nhiệm lập hóa đơn có trách nhiệm khai thuế giá trị gia tăng đối với doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ đã ủy nhiệm cho bên thử ba lập hóa đơn.

9. Khai thuế GTGT đổi với dự án ODA, viện trợ nhân đạo, miễn trừ ngoại giao

a) Chủ dự án ODA viện trợ không hoàn lại, Văn phòng đại diện nhà tài trợ Dự án ODA; tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức ở Việt Nam sừ dụng tiền viện trợ nhân đạo thuộc diện được hoàn thuế GTGT; đối tượng hưởng ưu đãi miễn trừ ngoại giao không phải khai thuế GTGT hàng tháng.
b) Chủ dự án ODA thuộc diện không được hoàn thuế GTGT thực hiện khai thuế GTGT hàng tháng theo mẫu số 01/GTGT và gửi Cục thuế quản lý trực tiếp địa bàn nơi thực hiện dự án.
c) Nhà thầu nước ngoài thực hiện dự án ODA thuộc diện được hoàn thuế GTGT, thực hiện khai thuế GTGT hàng tháng theo mẫu số 01/ GTGT và gừi Cục thuế quản lý trực tiếp địa bàn nơi thực hiện dự án.
Trường hợp chủ dự án ODA và nhà thầu nước ngoài thực hiện dự án ODA có liên quan đến nhiều tỉnh thỉ hồ sơ khai thuế gửi Cục thuế quản lý trực tiếp nơi chủ dự án, nhà thầu nước ngoài đỏng trụ sở chính.
Đối với các trường hợp sử dụng hóa đơn GTGT cho hoạt động không phải tính thuế GTGT theo quy định của pháp luật về thuế GTGT thi người nộp thuế vẫn thực hiện khai ừên bảng kê mẫu số 01-1/GTGT mà không phải tổng hợp lên Tờ khi thuế GTGT mẫu số 01/GTGT.
 

Các tin cũ hơn